Những câu hỏi liên quan
LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Minh Nguyen
5 tháng 4 2020 lúc 13:38

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

\(A=\frac{x^3-2x^2+x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{x+1}\)

b) Để A có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x}{x+1}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x^2-x⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Ta sẽ loại các giá trị ktm

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Trần Vũ Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Cố gắng từng ngày
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 7:08

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c: Để A nguyên thì x+1-2 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Trà My
20 tháng 12 2016 lúc 17:08

a) Biểu thức A xác định khi \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x^2-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\)\(\begin{cases}x\ne1\\x\ne\pm1\end{cases}\)(bạn thông cảm chỗ này mình ko viết được ngoặc nhọn)

Vậy biểu thức A xác định khi \(x\ne\pm1\)

b)\(A=\frac{2x}{x+1}+\frac{1+2x}{x^2-1}=\frac{2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{1+2x}{x^2-1}=\frac{2x^2-2x}{x^2-1}+\frac{1+2x}{x^2-1}\)

\(=\frac{2x^2+1}{x^2-1}=\frac{2x^2-2+3}{x^2-1}=\frac{2\left(x^2-1\right)+3}{x^2-1}=\frac{2\left(x^2-1\right)}{x^2-1}+\frac{3}{x^2-1}=2+\frac{3}{x^2-1}\)

c) A nguyên khi và chỉ khi  \(\frac{3}{x^2-1}\) nguyên 

<=>3 chia hết cho x2-1

<=>\(x^2-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

<=>\(x^2\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2\in\left\{0;2;4\right\}\)<=>\(x\in\left\{-2;0;\sqrt{2};2\right\}\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2\right\}\)

Vậy A nguyên khi \(x\in\left\{-2;0;2\right\}\)

Bình luận (0)
ngonhuminh
20 tháng 12 2016 lúc 11:58

a)A xác khi \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x^2-1\ne0\end{cases}\Rightarrow x\ne\left\{-1,1\right\}}\)

b) \(A=\frac{2x}{x+1}+\frac{1+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x\left(x-1\right)+1+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x^2+1}{x^2-1}=2+\frac{3}{\left(x^2\right)-1}\)

c)x^2-1=U(3)={-3,-1,1,3}

x^2={-2,0,2,4}

x={-2,0,2}

Bình luận (0)
[MINT HANOUE]
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:30

a: \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{3x+3}{x^2+2x}\)

\(=\dfrac{x+4x+8+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+1\right)\cdot x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{x-2}\)

Bình luận (0)
anh hoang
Xem chi tiết
ᴗ네일 히트 야옹 k98ᴗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 10:22

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(P=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2x+2}\)

Bình luận (0)
duong thu
4 tháng 1 2022 lúc 10:26

a: ĐKXĐ: x∉{1;−1}x∉{1;−1}

b: 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 9:30

a) x 2 và x  ≠  0

b) Rút gọn được Q = x + 1 2 x  

c) Thay x = 2017 (TMĐK) vào Q ta được Q = 1009 2017

Bình luận (0)
Fiona West
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 18:25

Đề bài là \(B=\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2-\left(x+2\right)^2}\) hay là \(B=\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2}-\left(x+2\right)^2?\)

Bình luận (1)
Fiona West
5 tháng 2 2022 lúc 18:25

\(\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2-\left(x+2\right)^2}\)

viết lại biểu thức 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:11

a) \(B=\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2-\left(x+2\right)^2}=\dfrac{\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)}{\left(2x+1-x-2\right)\left(2x+1+x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (1)

\(\Rightarrow\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

b) \(\left(1\right)=\dfrac{x-3}{3x-3}\) (2)

c) Thay \(x=-3;x=1\) vào (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}B=\dfrac{-3-3}{3.\left(-3\right)-3}=\dfrac{1}{2}\\B=\dfrac{1-3}{3.1-3}=0\end{matrix}\right.\)

d) \(B=5\Rightarrow\dfrac{x-3}{3x-3}=5\Leftrightarrow x-3=15x-15\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

 

Bình luận (0)